PIPERACILLIN / TAZOBACTAM GSK

PIPERACILLIN / TAZOBACTAM GSK

Hãng sản xuất:
Glaxo Smith Kline
Mã sản phẩm:
Mô tả:
HẾT HÀNG
PIPERACILLIN/TAZOBACTAM GSK điều trị đa nhiễm khuẩn, trị liệu theo kinh nghiệm trước khi có kết quả kháng sinh đồ. Người lớn, thanh thiếu niên & người cao tuổi thuoc: nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, tiết niệu, ổ bụng, phụ khoa, da & cấu trúc da. Nhiễm khuẩn huyết. Nhiễm khuẩn ở người lớn bị giảm bạch cầu trung tính. Trẻ 2-12t.: Viêm ruột thừa có biến chứng vỡ ruột thừa với viêm phúc mạc &/hoặc ápxe, nhiễm khuẩn ở trẻ em bị giảm bạch cầu trung tính.
Giá:
155.000 VND
Số lượng
 
 
 
 

CHI TIẾT

KHÁNG SINH PIPERACILLIN/TAZOBACTAM GSK

Bột pha tiêm điều trị đa nhiễm khuẩn

Thành phần thuoc: Một lọ có Piperacillin 4 g, tazobactam 0.5 g.

Đóng gói: Mỗi hộp một lọ

Chỉ định: 
Đa nhiễm khuẩn, trị liệu theo kinh nghiệm trước khi có kết quả kháng sinh đồ. Người lớn, thanh thiếu niên & người cao tuổi: nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, tiết niệu, ổ bụng, phụ khoa, da & cấu trúc da. Nhiễm khuẩn huyết. Nhiễm khuẩn ở người lớn bị giảm bạch cầu trung tính. Trẻ 2-12t.: Viêm ruột thừa có biến chứng vỡ ruột thừa với viêm phúc mạc &/hoặc ápxe, nhiễm khuẩn ở trẻ em bị giảm bạch cầu trung tính.

Liều dùng: 
Người lớn & thanh thiếu niên > 12t.: (2/0.25)-(4/0.5) g Piperacillin/Tazobactam mỗi 6 hoặc 8 giờ. Bệnh nhân giảm bạch cầu trung tính: 4/0.5 g Piperacillin/Tazobactam mỗi 6 giờ, phối hợp aminoglycoside. Trẻ 2-12t.: Giảm bạch cầu trung tính: 80/10 mg/kg Piperacillin/Tazobactam mỗi 6 giờ, phối hợp aminoglycoside, không quá 4/0.5 g Piperacillin/Tazobactam mỗi 6 giờ. Viêm ruột thừa có biến chứng: 100/12.5 mg Piperacillin/Tazobactam mỗi 8 giờ, không quá 4/0.5 g Piperacillin/Tazobactam mỗi 8 giờ. Bệnh nhân suy thận: chỉnh liều. Trẻ < 2t.: không dùng.

Cách dùng: Tiêm tĩnh mạch chậm (ít nhất 3-5 phút) hoặc truyền tĩnh mạch chậm (20-30 phút).

Chống chỉ định: Quá mẫn với β-lactam.

Thận trọng: 
Tiền sử phản ứng quá mẫn với penicillin, cephalosporin & các dị nguyên khác. Bệnh nhân có lượng dự trữ K thấp hoặc đang sử dụng thuốc khác có thể làm giảm K huyết, có chế độ ăn ít Na. Định kỳ đánh giá chức năng tạo máu, gan, thận. Phụ nữ có thai/cho con bú.

Phản ứng có hại: Tiêu chảy, buồn nôn, nôn. Phát ban.